Liên tục đưa chân trước vào cặp càng lớn của con cua đang bò dưới đất, chú mèo phải lộn nhào gần chục vòng mới thoát khỏi càng cua.

Video mèo nghịch dại với cua

Góc bình luận: “Chỉ là bắt tay xã giao thôi mà làm gì dữ vậy”.

“Chỉ là bắt tay xã giao thôi mà làm gì dữ vậy”.

“Nó lăn lộn như chớp luôn, mấy chục vòng mới gỡ được cái càng cua”.

“Hỏi thăm nhau tí mà cắp gì đau thế”.

Lông mèo có tác hại đến sức khỏe của trẻ nhỏ như thế nào?

Một trong những loại ký sinh trùng nguy hiểm thường sinh sống trong ruột non của chó – sán dải. Trứng của loài sán này sẽ theo phân chó ra ngoài và có thể bám vào lông của thú cưng, trong môi trường không khí bình thường, loại sán dải này có thể tồn tại từ vài tuần cho tới vài tháng.

Khi trẻ em tiếp xúc với chó hoặc mèo, chúng sẽ có cử chỉ ôm ấp, thậm chí hôn hoặc cắn yêu cún hoặc mèo cưng của mình khiến bé có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán dải. Dấu hiệu nhận biết là bé hay kêu đau đầu và nổi mẩn đỏ, ngứa, đau bụng hoặc nặng hơn là tiêu chảy. Đó là một trong những tác hại của lông mèo, lông chó rất nguy hiểm.

Dị ứng lông chó mèo

Lông động vật có tính bám dính cao, chúng dễ dàng được tìm thấy trên ghế sofa, thảm hoặc ngay cả trên giường, nệm, gối, ghế sofa… Lông thú cưng có thể bay lơ lửng trong không khí và khi trẻ hít thở, vô tình sẽ hít chúng vào trong khí quản, gây kích ứng và sưng đường hô hấp. Đối với những trẻ quá mẫn cảm hoặc sức đề kháng quá yếu, lông chó mèo có thể gây ra dị ứng cấp tính cho trẻ. Nếu trẻ có bệnh hen, lông chó mèo có thể khiến bé phát cơn hen cấp tính gây khó thở.

Video xem thêm

Từ Khóa: